Tác dụng của giấy nhám, ứng dụng cụ thể của giấy nhám
Giấy nhám giờ đây đã không còn là vật dụng xa lạ đối với người tiêu dùng, không chỉ dùng trong công việc hàng ngày mà trong xây dựng, trong công nghiệp giấy nhám cũng góp phần giảm thiểu nguồn nhân lực và nâng cao hiệu quả lao động. Vậy bạn biết gì về giấy nhám?
Giấy nhám được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau, có các loại giấy nhám như: giấy nhám nhôm, giấy nhám Garnet,… có kết cấu khá đơn giản, chất liệu độc đáo, các hạt cát được bố trí phù hợp với nhiều quy cách khác nhau nhằm phục vụ nhiều mục đích trong cuộc sống. Các ứng dụng từ giay nham bao gồm:
- Mài mòn hay mài phá: trên các bề mặt vật liệu sắt, gỗ, xi măng… nhằm phá đi lớp xù xì để chuẩn bị cho các thao tác tiếp theo. Trong ngành chế biến gỗ, giấy nhám cũng góp phần mài vẹt tròn các góc cạnh để sản phẩm trở nên tròn trịa và dễ thao tác làm đẹp hơn. Các hạt grit có trong tấm giấy nhám công nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả phá vỡ.
- Đánh bóng: là cách sử dụng giấy nhám để bề mặt vật liệu đạt độ mềm và trơn nhẵn, tiến tới thực hiện thao tác sơn, vecni bảo vệ...
- Loại bỏ một lớp vật liệu như sơn cũ: đặc biệt được sử dụng trong việc mài phá lớp sơn cũ để chuẩn bị cho việc sửa chữa, khoác lên vật liệu một lớp bề ngoài mới.
- Đánh thô bề mặt để chuẩn bị cho việc dán mới như giấy dán tường.
- Đầu gậy Golf, dụng cụ thể thao
- Ngành cơ khí, vành xe phụ kiện, linh kiện xe đạp, xe máy, ô tô...
- Gia công linh kiện điện tử, điện lạnh, vỏ điện thoại...
- Gia công trong ngành sản xuất gỗ, mộc
- Dụng cụ nhà bếp, thiết bị vệ sinh, khung cửa...
- Sản phẩm khuôn đúc, giảm xóc, phuộc nhún, ống nhôm, đúc đồng, inox
- Các sản phẩm bằng đồng, sắt thép, linh kiện đúc bằng kim loại...
Người dùng có thể chọn nhiều quy cách hạt nhám khác nhau theo nhiều giai đoạn phù hợp để đạt được chất lượng bề mặt sản phẩm tốt nhất.
Tùy vào đặc trưng loại giấy nhám công nghiệp sử dụng trong nhu cầu mài phá hay đánh bóng bề mặt vật liệu mà kết cấu vật liệu khác nhau. Nhu cầu mài mòn, phá vỡ hay làm bóng bề mặt để chuẩn bị cho các bước hoàn thiện sản phẩm tiếp theo
Ứng dụng cụ thể của giấy nhám:
Dưới đây là một số thông tin ứng dụng đa dạng của giấy nhám trong các lĩnh vực công nghiệp.
Ứng dụng ngành khuôn mẫu
Giấy nhám được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau, có các loại giấy nhám như: giấy nhám nhôm, giấy nhám Garnet,… có kết cấu khá đơn giản, chất liệu độc đáo, các hạt cát được bố trí phù hợp với nhiều quy cách khác nhau nhằm phục vụ nhiều mục đích trong cuộc sống. Các ứng dụng từ giay nham bao gồm:
- Mài mòn hay mài phá: trên các bề mặt vật liệu sắt, gỗ, xi măng… nhằm phá đi lớp xù xì để chuẩn bị cho các thao tác tiếp theo. Trong ngành chế biến gỗ, giấy nhám cũng góp phần mài vẹt tròn các góc cạnh để sản phẩm trở nên tròn trịa và dễ thao tác làm đẹp hơn. Các hạt grit có trong tấm giấy nhám công nghiệp sẽ nâng cao hiệu quả phá vỡ.
- Đánh bóng: là cách sử dụng giấy nhám để bề mặt vật liệu đạt độ mềm và trơn nhẵn, tiến tới thực hiện thao tác sơn, vecni bảo vệ...
- Loại bỏ một lớp vật liệu như sơn cũ: đặc biệt được sử dụng trong việc mài phá lớp sơn cũ để chuẩn bị cho việc sửa chữa, khoác lên vật liệu một lớp bề ngoài mới.
- Đánh thô bề mặt để chuẩn bị cho việc dán mới như giấy dán tường.
- Đầu gậy Golf, dụng cụ thể thao
- Ngành cơ khí, vành xe phụ kiện, linh kiện xe đạp, xe máy, ô tô...
- Gia công linh kiện điện tử, điện lạnh, vỏ điện thoại...
- Gia công trong ngành sản xuất gỗ, mộc
- Dụng cụ nhà bếp, thiết bị vệ sinh, khung cửa...
- Sản phẩm khuôn đúc, giảm xóc, phuộc nhún, ống nhôm, đúc đồng, inox
- Các sản phẩm bằng đồng, sắt thép, linh kiện đúc bằng kim loại...
Người dùng có thể chọn nhiều quy cách hạt nhám khác nhau theo nhiều giai đoạn phù hợp để đạt được chất lượng bề mặt sản phẩm tốt nhất.
Tùy vào đặc trưng loại giấy nhám công nghiệp sử dụng trong nhu cầu mài phá hay đánh bóng bề mặt vật liệu mà kết cấu vật liệu khác nhau. Nhu cầu mài mòn, phá vỡ hay làm bóng bề mặt để chuẩn bị cho các bước hoàn thiện sản phẩm tiếp theo
Ứng dụng cụ thể của giấy nhám:
Dưới đây là một số thông tin ứng dụng đa dạng của giấy nhám trong các lĩnh vực công nghiệp.
Ứng dụng ngành khuôn mẫu
Ngành công nghiệp chế tạo khuôn mẫu là ngành cung cấp nhiều khả năng sử dụng hiệu quả các quá trình xử lý độ bóng bề mặt bằng công nghệ mài và đánh bóng sản phẩm.
Ứng dụng ngành cơ khí
Ứng dụng ngành cơ khí
Nhờ vào khả năng đánh bóng tạo được độ mỹ thuật cao, và chính xác trong mài mòn nên giấy nhám nhật, chiếm lĩnh thị trường cơ khí, đặc biệt trong lĩnh vực xử lý vật liệu, bộ phận kim loại.
Ứng dụng ngành ô tô, xe máy
Ứng dụng ngành ô tô, xe máy
Giấy nhám sử dụng cho ngành ô tô có những đặt thù rất khác biệt với các ngành khác, vật liệu ô tô mỏng nhưng cần độ cứng cao, nên giấy nhám sử dụng phải có độ bén và độ đồng đều cao để không làm trầy xước bề mặt sản
Ứng dụng trong ngành gỗ
Ứng dụng trong ngành gỗ
Các loại đồ mỹ nghệ cao cấp cần độ bóng bề mặt mịn, sau đó mới được phủ lên lớp sơn bảo vệ. Nhám ngành gỗ đặt trưng là loại nhám có hạt cát độ cứng tương đối mềm. Mật độ các hạt trên nền vải thường thưa để dễ dàng thoát phôi khi gia công, đặt biệt nếu chà khô thì nhám thường phủ thêm 1 lớp bột chống dính và cách nhiệt.
Ứng dụng trong ngành thời trang, giầy da
Ứng dụng trong ngành thời trang, giầy da
Giấy nhám sử dụng trong ngành da là nhám thùng, có hiệu quả rất cao trong việc tạo dựng bề mặt sáng bóng cho lớp da, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm trong ngành thời trang